Tóm tắt “Chữ người tử tù” a. Tóm tắt tình huống truyện tác phẩm “Chữ người tử tù”: Đó là cuộc gặp gỡ đầy trớ trêu, éo le giữa người tử tù Huấn Cao với viên quản ngục chốn lao tù. Xét về phương diện XH, họ ở thế đối …
Đọc tiếp »Tag Archives: nguyễn tuân
Tại sao nói cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có
Nói cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có là vì: – Không gian và thời gian rất đặc biệt (nơi ngục tù bẩn thỉu, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián; cảnh diễn ra …
Đọc tiếp »Hình tượng người quản ngục trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
“Chữ người tử tù” là một tác phẩm hay của tác giả Nguyễn Tuân, đây là một tác phẩm yêu thích của tôi. Và tôi hoàn toàn phản đối bài viết của tác giả Trần Hà Nam khi nhận xét về tác phẩm này và nhân vật viên quan coi …
Đọc tiếp »BÀI GIẢNG – CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ – NGUYỄN TUÂN
I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: – Nguyễn Tuân: 1910 – 1987 – Người Hà nội. – Sinh ra trong một gia đình nhà nho. – Ông là một nghệ sĩ tài hoa, uyên bác, phong cách nghệ thuật độc đáo: Luôn tiếp cận cuộc sống từ góc độ …
Đọc tiếp »Phân tích thái độ của Huấn Cao với viên quản ngục trong Chữ người tử tù
I. Chủ nghĩa xê dịch của Nguyễn Tuân Sống giữa buổi giao thời của hai thời đại, con người ta như có một sự chuyển biến thật khác lạ. Con người bị giằng xé bở hai xã hội Tây – Tàu lẫn lộn nhố nhăng, họ cảm thấy phẫn uất …
Đọc tiếp »Tình huống truyện ngắn Chữ Người Tử Tù (Nguyễn Tuân)
Truyện ngắn chữ người tử tù của Nguyễn Tuân đã vẽ ra một tình huống hết sức độc đáo và thú vị. Hai nhân vật chính của truyện đã được nhà văn đặt và một mối quan hệ cực kì éo le. Trước hết đó là sự đối lập giữa …
Đọc tiếp »Giá trị tư tưởng và nghệ thuật của đoạn văn tả cảnh ông Huấn Cao cho chữ trong nhà giam
1. Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám là một nhà văn duy mỹ. Ông yêu đến say đắm cái đẹp, ngợi ca cái đẹp, tôn thờ cái đẹp. Theo ông mỹ là đỉnh cao của nhân cách con người. Ông săn lùng cái đẹp không tiếc công sức. Ông …
Đọc tiếp »Cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù
Cảnh cho chữ được tác giả gọi là ”một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”. Mà đúng là chưa từng có thật. Bởi vì từ trước đến giờ, việc cho chữ, vốn là 1 hình thức của nghệ thuật viết thư pháp tao nhả và có phần đài các …
Đọc tiếp »Nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối trong Chữ người tử tù và Hai đứa trẻ
Ánh sáng và bóng tối vốn là hai phương diện quan trọng của cuộc sống, luôn luôn tồn tại bên cạnh nhau, bổ sung cho nhau. Trong hội họa, ánh sáng và bóng tối là một thủ pháp cơ bản được dùng để khắc họa con người và sự vật …
Đọc tiếp »Phân tích tác phẩm Chữ Người Tử Tù (Nguyễn Tuân)
I. Tác giả Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám là một nhà văn duy mĩ. Ông yêu đến say đắm cái đẹp, ngợi ca cái đẹp, tôn thờ cái đẹp. Theo ông mĩ là đỉnh cao của nhân cách con người. Ông …
Đọc tiếp »