Nếu nhân loại không còn khao khát nữa Và nhà thơ – nghề chẳng kẻ nào yêu Người – Thi sĩ – cuối cùng vẫn là Hàn Mặc Tử Vẫn hiện lên ở đáy vực đợi chờ. (Trần Ninh Hổ) I. Cảm nhận Đây thôn vĩ dại của Hàn Mặc …
Đọc tiếp »Lớp 11
Phân tích bài thơ đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử
Nhắc tới Hàn Mặc Tử không thể không nhắc tới bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”. “Đậy thôn Vĩ Dạ” đã gắn chặt với thi sĩ họ Hàn như hình với bóng, vì đây là bài thơ vừa thể hiện cái tài, lại vừa thể hiện cái tình; cái tâm …
Đọc tiếp »Anh/Chị hãy nêu vài nét về nhà văn Nam Cao
I. Giới thiệu tác giả, nhà văn Nam Cao 1. Sinh năm 1915 trong một gia đình trung nông ở làng Ðại hoàng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (nay thuộc Nam Hà). Gia đình Nam Cao sống cũng chật vật. Trong số anh em chỉ có Nam Cao được …
Đọc tiếp »Phân tích tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của nhân vật Chí Phèo
I. MỞ BÀI Nam Cao là đại biểu ưu tú của dòng văn học hiện thực phê phán. Ông là cha đẻ của những tác phẩm tên tuổi : “Chí Phèo”, “Lão Hạc”, “Đời thừa”… trong đó Chí Phèo là kiệt tác của Nam Cao và cũng là kiệt tác …
Đọc tiếp »Trình bày Tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao
Tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao chủ yếu được thể hiện qua những phương diện sau: a. Lên án thứ văn chương nghệ thuật vị nghệ thuật:“Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối,không nên là ánh trăng lừa dối,nghệ thuật chỉ có thể là …
Đọc tiếp »Các đề tài chính trong sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám
Trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao thường viết về hai đề tài chính: Viết về trí thức nghèo, Nam Cao miêu tả những bi kịch tinh thần của họ, có tài, nhiều hoài bão cao đẹp nhưng bị cuộc sống áo cơm ghì sát đất phải “chết mòn” về …
Đọc tiếp »Bài giảng tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam chuẩn
I. Tìm hiểu chung về tác phẩm Hai đứa trẻ – Thạch Lam 1. Giới thiệu chung về tác giả Thạch Lam – Thạch Lam (1910-1942). Tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh, sau đổi là Nguyễn Tường Lân. Bút danh Việt Sinh. – Là người đôn hậu và tinh tế, …
Đọc tiếp »Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ để làm sáng tỏ nhận định trên
Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ – Thạch Lam để làm sáng tỏ nhận định trên. Sách văn 11, năm 1996 nhận định về truyện ngắn của Thạch Lam: “Mỗi truyện ngắn là một bài thơ trữ tình đầy xót thương (trang 148). I. Phân tích đề Đề bài …
Đọc tiếp »Hình ảnh “Đoàn tàu” trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam
Con tàu là sản phẩm của nền văn minh phương Tây, xuất hiện ở Việt Nam trong bối cảnh người Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa Đông Dương. Sự xuất hiện của nó không chỉ làm thay đổi đời sống kinh tế – xã hội, mà còn …
Đọc tiếp »Diễn biến tâm trạng nhân vật Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ
“Văn học là nhân học” ( M.Gorki). Trong văn học, do vậy, vẻ đẹp nhân bản của con người luôn luôn là một phương tiện thẩm mĩ mà ở đó chất thơ và chất hiện thực hoà quyện với nhau. Để làm rõ điều vừa nói, “hai đứa trẻ” của …
Đọc tiếp »