– Thời gian có sự vận động, có một ngày mùa thu và một ngày mùa xuân – có ba buổi sớm: một buổi sớm nơi pháp trường, một buổi sớm tiệm trà, một buổi sớm bãi tha ma. Thu qua, xuân tới là quy luật của đất trời; thu …
Đọc tiếp »Lớp 12
Các chi tiết cần chú ý trong truyện ngắn Chiếc Thuyền Ngoài Xa
Nguyễn Minh Châu là người suốt đời đi tìm cái đẹp và cái thật, thao thiết kiếm tìm “hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người.” Trước 1975, Nguyễn Minh Châu được biết đến với những tác phẩm đậm chất sử thi như: Cửa sông, Miền cháy, …
Đọc tiếp »Những biểu hiện chứng tỏ Nguyễn Thi là nhà văn của người nông dân Nam Bộ qua Những đứa con trong gia đình
– Nói Nguyễn Thi là nhà văn của người nông dân Nam Bộ vì ông gắn bó với cuộc sống và con người Nam Bộ, ông hiểu rõ phong tục tập quán, tính cách, tâm lí và ngôn ngữ của họ. – Những biểu hiện chứng tỏ Nguyễn Thi là …
Đọc tiếp »Nguyễn Trung Thành và phong cách nghệ thuật
– Nguyễn Trung Thành (bút danh khác là Nguyên Ngọc), quê ở Quảng Nam. Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia chiến đấu tại chiến trường Tây Nguyên và ông đã sáng tác thành công tiểu thuyết Đất nước đứng lên. Sau năm 1954 ông tập kết ra Bắc, …
Đọc tiếp »Cảm nhận của em về chi tiết nồi cháo cám trong truyện ngắn Vợ Nhặt của Kim Lân.
Trả lời: “Vợ nhặt” – Kim Lân có một chi tiết khá ấn tượng: Đó là nồi cháo cám mà bà cụ Tứ chuẩn bị để đón cô dâu mới vào buổi sáng đầu tiên khi Tràng đưa người Vợ nhặt về nhà. Đây là một chi tiết bi thảm …
Đọc tiếp »Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồng A phủ – Tô Hoài).
Gợi ý làm bài Có những sở thích nhất thời, song cũng có những sở thích đời đời không thay đổi, có những nỗi đau thoáng qua và cũng có những vết thương hằn sâu theo năm tháng. Nếu giở những trang đời đẫm lệ của Kiều ta sẽ khóc, …
Đọc tiếp »Giải thích ý nghĩa nhan đề bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông
Gợi ý trả lời – Vang lên từ nhan đề ấy, trước hết là câu hỏi “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” có dáng dấp của một thoáng ngẩn ngơ rất thi sĩ của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Từ thoáng ngẩn ngơ này, bao nhiêu ấn tượng về cái …
Đọc tiếp »Giới thiệu vài nét về tùy bút Sông Đà của Nguyễn Tuân
Gợi ý trả lời – Sông Đà gồm 15 bài tùy bút và 1 bài thơ ở dạng phác thảo. – Sông Đà là kết quả của chuyến đi thực tế năm 1958 của Nguyễn Tuân. Ông sống với bộ đội, thanh niên xung phong, công nhân cầu đường và …
Đọc tiếp »Ý nghĩa tựa đề và lời đề từ trong bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” – Thanh Thảo
1. Tựa đề “Đàn ghi ta của Lor-ca” – Đàn ghi ta là niềm tự hào, là một phần hồn của đất nước Tây Ban Nha (nên còn được gọi là Tây Ban cầm). – Đàn ghi ta gắn bó thân thiết với Lor-ca trên những nẻo đường ca hát …
Đọc tiếp »Cảm nhận về cái tôi trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
Đề bài: Bàn về đặc điểm cái tôi trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rằng: Đó là cái tôi có khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành mãnh liệt. Lại có ý kiến khẳng định: Bài thơ đã thể hiện một cái tôi nhạy …
Đọc tiếp »