Dàn bài chi tiết 1.Mở bài Có những bài thơ đã sống cuộc đời đầy thăng trầm và cũng khá truân chuyên nhưng cuối cùng vẫn định hình trong lòng độc giả và khẳng định giá trị đích thực của mình trong thơ ca. Tây Tiến của Quang Dũng là …
Đọc tiếp »Lớp 12
Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
Gợi ý làm bài Đọc Vợ nhặt của Kim Lân tôi lại nhớ đến “Một đám cưới nghèo” của Nam Cao với những bóng đen lầm lũi đi trong màn sương chiều nhập nhoạng. Cái đói, cái nghèo ấy sao đầy kinh hoàng và u ám đến thế. Chính cái …
Đọc tiếp »Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm vợ chồng a phủ của tô hoài
Gợi ý làm bài Tô Hoài trước 1945 nổi tiếng với tiểu thuyết “Dế mèn phiêu lưu ký”. Đi theo Cách mạng rồi đi kháng chiến chống Pháp, Tô Hoài hoạt động ở vùng rừng núi Tây Bắc. Kết quả rực rỡ của chuyến đi thực tế dài ngày đó …
Đọc tiếp »Nêu giá trị của bản Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh?
– Gía trị lịch sử: Tuyên ngôn độc lập là tuyên bố của dân tộc đứng lên xóa bỏ chế độ phong kiến và khẳng định quyền tự do độc lập của dân tộc Việt Nam. – Gía trị tư tưởng: Tuyên ngôn độc lập là tác phẩm kết tinh …
Đọc tiếp »chủ tích Hồ Chí Minh đã trích dẫn những bản tuyên ngôn nào?
BÀI GIẢI GỢI Ý Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần nêu được những nội dung cơ bản sau : a. Trong phần mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn hai bản Tuyên ngôn : – Tuyên ngôn …
Đọc tiếp »Mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập, HCM đã trích dẫn hai bản tuyên ngôn nào? Ý nghĩa của việc trích dẫn đó?
Mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập, HCM đã trích dẫn hai bản tuyên ngôn nào? Ý nghĩa của việc trích dẫn đó? Trả lời: – Trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ và Pháp làm cơ sở pháp lí cho tuyên ngôn độc lập của Việt Nam: + …
Đọc tiếp »Vì sao Tuyên ngôn Độc lập được xem là áng văn chính luận mẫu mực
Gợi ý trả lời Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh được xem là áng văn chính luận mẫu mực bởi vì: * Về nội dung tư tưởng: – Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn yêu nước lớn của thời đại. Tác phẩm đó khẳng định mạnh …
Đọc tiếp »Câu nói của Hồn Trương Ba “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn là tôi toàn vẹn” có ý nghĩa gì?
Câu hỏi Câu nói của Hồn Trương Ba “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn là tôi toàn vẹn” có ý nghĩa gì? Đáp án Câu nói của Hồn Trương Ba “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn …
Đọc tiếp »Ý nghĩa của biểu tượng đoạn trích Ông già và biển cả – Hê-minh-uê
– Nhân vật ông lão là một biểu tượng về con người, một kiểu người anh hùng dũng cảm đấu tranh, luôn theo đuổi một khát vọng, nhưng cũng tỉnh táo ý thức được giới hạn của mình. – Ý nghĩa đoạn trích: + Phần nổi của đoạn trích: miêu …
Đọc tiếp »Tóm tắt phần trích giảng truyện ngắn Số phận con người của Solokhov (Sô-lô-khốp)
Chiến tranh kết thúc, Xô-cô- lốp giải ngũ nhưng không muốn trở lại quê nhà. Anh đến chỗ của một đồng đội cũ, xin làm lái xe cho một đội vận tải. Tình cờ anh gặp chú bé Va-ni-a mồ côi, không nơi nương tựa vì bố mẹ em đều …
Đọc tiếp »